Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Tìm hiểu ngày và đêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung text: Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Tìm hiểu ngày và đêm
- Chào mừng các bạn đến với chương trình “Chúng tôi là chiến sỹ”. Đến với chương trình là sự có mặt của 3 đội chơi: Đội Hải Quân
Thành phần không thể thiếu là ban giám khảo chính là các cô giáo đến từ các trường mầm non trong huyện đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng Chương trình của chúng ta ngày hôm nay gồm có 3 phần
Phần 2 : Chiến sỹ và những người bạn
- Trong phần “Vui cùng chiến sỹ” xin mời tất cả các chiến sỹ đứng lên vận động bài hát “ Làm chú bộ đội” một sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Long nào.
- Cô cho trẻ vận động theo bài hát “ Làm chú bộ đội”
- Chúng ta vừa vận động bài hát gì ? - Nội dung của bài hát nói về điều gì ?
- Cô khẳng định: Đúng rồi bài hát nói về một bạn nhỏ rất thích làm chú bộ đội bởi vì chú bộ đội làm nhiệm vụ rất thiêng liêng và cao cả đó là bảo vệ Tổ Quốc đem lại sự bình yên cho nhân dân. Để hiểu hơn về chú bộ đội xin mời các chiến sỹ bước vào phần 2 của chương trình “Chiến sỹ và những người bạn”
* Phần 2: Tìm hiểu về chiến sỹ.
Ở phần chơi này, xin mời các chiến sỹ gặp gỡ một người bạn của chương trình.
* Tìm hiểu về trang phục của chú bộ độ.
- Cômời 1 bạn mặc trang phục của chú bộ đội.
- Chúng mình có biết đây là trang phục của ai không?
- Trang phục chú bộ đội có màu gì? Vì sao?
- Vì màu xanh là màu đặc trưng cho nghề độ đội.
- Chúng mình đoán xem ai đến thăm chúng ta đây (Trẻ mặc quân phục Hải quân đi ra)
- Tôi xin chào các bạn, các bạn biết tôi đang mặc quân phục gì không? (chú hải quân)
- Ngoài quần áo ra, quân tư trang của chú còn có những gì nữa?
Cô khẳng định: Đúng rồi ngoài quân phục ra chú bộ đội, chú còn có: giày, ba lô, súng, mũ … nữa đấy. Các bạn có muốn biết nơi ở, nơi làm việc cũng như nhiệm vụ và công việc của các chú bộ đội không ? Mời các chiến sỹ xem phóng sự sau đây:
* Tìm hiểu về nơi ở, nơi làm việc của chú bộ đội.
- Cô cho trẻ xem phóng sự về sư đoàn
- Các bạn vừa xem đoạn phóng sự các bạn có nhận xét gì về đoạn phóng sự? ( Gọi 2-3 trẻ)
Cô cho trẻ xem hình ảnh Doanh trại quân đội nhân dân:
- Tại sao gọi doanh trại bộ đội?
- Cho trẻ xem hình ảnh phòng ngủ của các chú bộ đội?
Các bạn có nhận xét gì về phòng ngủ của các chú bộ đội? ( gọi 2-3 trẻ)
Cô khẳng định: Nơi ở của các chú bộ đội luôn được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
- Khi ngủ dậy chúng mình có cất chăn gối gọn gàng như các chú bộ đội không?
* Tìm hiểu về nhiệm vụ, công việc của chú bộ đội
- Nhiệm vụ của các chú bộ đội là gì? (gọi 1-2 trẻ)
-Chú bộ đội có nhiệm vụ canh giữ bầu trời, biển đảo, biên giới,
- Muốn canh gác bảo vệ đất nước các chú bộ đội phải làm như thế nào? ( Gọi 1-2 trẻ)
- À đúng rồi, muốn canh giữ bảo vệ đất nước thì cần có lòng dũng cảm gan dạ. Các chú ngày đêm canh giữ bảo vệ đất nước được hoà bình cho nên các con phải biết ơn kính trọng và yêu mến các chú bộ đội đấy. - Để làm tốt nhiệm vụ, chú bộ đội cần làm những hoạt
- Cô khảng định: Đúng rồi hàng ngày các chú bộ bội làm rất nhiều công việc như trồng rau, bắn súng, tập trân, thể thao, giúp dân gặt lúa, khám chữa bệnh, cứu nạn, dạy học .,…
- Các bạn có yêu chú bộ không ? Vì sao?
-Chú bộ đội có nhiệm vụ canh giữ đất nước bảo việ tổ quốc mà còn lầm rất nhiều công việc, mà còn giúp nhân dân ta trong những lúc khó khăn, nữa đấy chúng mình lôn yêu quý kính trọng các chú bộ độ.
- Để thể hiện lòng biết ơn tới các chú bộ đội thì chúng ta phải làm gì ?
- Ai có ước mơ lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội ?
- Muốn trở thành chú bộ đội thì ngay từ bây giờ các chúng mình phải làm gì?
Cô khẳng định: Để lớn lên trở thành chú bộ đội dũng cảm, kiên cường thì ngay từ bây giờ các bạn phải chăm ngoan học giỏi, tích cực tập luyện thể dục thể thao, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để có cơ thể khỏe mạnh, lớn lên đi xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Để rèn luyện thêm sức khỏe cho các chiến sỹ chương trình đã chuẩn bị một trò chơi. Xin mời các chiến sỹ bước vào:
- Trò chơi mang tên: “Chọn đồ dùng tặng chú bộ đội”
- Cách chơi: Chương chình đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng của các nghề. Nhiệm vụ của các đội là chọn đúng các đồ dùng của chú bộ đội, bằng cách đứng trong bao bố tay cầm miệng bao đứng trước vạch chuẩn. Bật nhảy lên để lấy đồ dùng vào rổ của đội mình. Kết thúc trò chơi đội nào chọn được đúng và nhiều hơn thì đội đó dành chiến thắng. Thời gian chơi là một bản nhạc
Luật chơi: Mỗi lượt chơi chỉ được chọn một đồ dùng. Khi chưa đến lượt chơi mà lên chơi hoặc làm rơi bao bố thì đồ dùng đó không được tính. Sau hết 1 bản nhạc. Đội nào lấy được nhiều đồ dùng đúng là đội đó chiến thắng.
- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, động viên, khích lệ trẻ
Cô mở nhạc “Chúng tôi là chiến sỹ” trẻ hưởng ứng cùng cô.
Cho trẻ chào và chuyển hoạt động
NTTU – Ngày 19/1, tại Trường MN – TH Anh Việt Mỹ, Viện Khoa học xã hội liên ngành đã tổ chức ngày hội STEAM cho trẻ em mầm non, tiểu học với chủ đề Khoa học – Sáng tạo và Đam mê
Tham dự ngày hội có sự hiện diện của: TS. Nguyễn Lan Phương – Phó Hiệu trưởng; PGS.TS. Trần Thị Hồng – Phó hiệu trưởng, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội liên ngành; Cô Đặng Thị Thanh Huyền – Hiệu Trưởng Trường TH Anh Việt Mỹ; Cô Trần Thị Kim Phượng – Hiệu Trưởng Trường Mầm non Anh Việt Mỹ; TS. Bùi Thị Việt – Trưởng khoa Khoa học giáo dục, cùng đại diện các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học xã hội liên ngành, giáo viên và hàng trăm em học sinh Trường Mầm non, Tiểu học Anh Việt Mỹ.
Tại ngày hội, học sinh sẽ chuẩn bị các sản phẩm STEM đã làm sẵn ở nhà hoặc ở trường với sự hỗ trợ của giáo viên và học sinh, đồng thời trưng bày, giới thiệu các sản phẩm đã thực hiện.
Các em học sinh, tiểu học tham gia các hoạt động trong ngày hội STEAM
Trong khuôn khổ ngày hội, ban tổ chức đã trao Giấy chứng nhận cho 9 giáo viên đã hoàn thành khóa đào tạo ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trong dạy học ở trường mầm non.
Khoa Khoa học giáo dục trao giấy chứng nhận hoàn thành khóa đào tạo ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trong dạy học ở trường mầm non
Ngày hội STEAM được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức về giáo dục STEM/STEAM cho trẻ mầm non, tiểu học nhằm đánh thức niềm đam mê nghiên cứu khoa học và khuyến khích việc áp dụng kiến thức và kỹ năng từ các môn học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đồng thời, góp phần thay đổi hình thức dạy học và tạo cơ hội cho học sinh giới thiệu thành quả trong việc vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tế. Thông qua các hoạt động trải nghiệm STEM/STEAM, học sinh sẽ có cơ hội hiểu thêm về ý nghĩa của việc nghiên cứu khoa học và trở nên mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.