Ngành CNTT (Ứng dụng phần mềm) hướng đến mục tiêu đào tạo chuyên sâu về phát triển ứng dụng (lập trình và phát triển dự án phần mềm). Sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT-Ứng dụng phần mềm có kiến thức chuyên sâu về công nghệ PHP hoặc .NET, có kỹ năng lập trình tốt trên ngôn ngữ C#, trình bày ý tưởng và đọc tài liệu chuyên ngành, có kinh nghiệm thực tiễn trong việc tham gia các dự án phần mềm để có thể tham gia ngay vào dự án của các doanh nghiệp; có khả năng phân tích, thiết kế và phát triển các dự án nhỏ để tự mình khởi nghiệp trong lĩnh vực phát triển phần mềm.

Học nghề làm bánh có thể làm các công việc gì?

Ngoài trực tiếp đứng vị trí làm bánh, với các kiến thức được học bạn còn có thể làm tư vấn về thực phẩm, nhiếp ảnh mảng thực phẩm, thiết kế ẩm thực cho phim hay viết sách về bếp bánh. Bạn vẫn có thể đảm nhận các vị trí quản lý mọi công đoạn trong quá trình chế biến thực phẩm ở nhà hàng, khách sạn, tàu du lịch hay bất kỳ nơi nào cần dịch vụ cung ứng bánh trái. Nếu có đủ năng lực và tiềm lực tài chính, bạn hoàn toàn có thể tìm đường thành lập thương hiệu bánh của riêng mình. Cơ hội nghề nghiệp để làm bánh là không thiếu, quan trọng là bạn có đủ yêu nghề để kiên trì theo đuổi hay không.

Trong ngành làm bánh tại Việt Nam, mức lương có sự khác biệt rõ rệt tùy vào vị trí công việc, phân khúc bánh và kinh nghiệm của người làm. Phụ bếp bánh thường có mức lương khởi điểm từ 4 – 5 triệu đồng/tháng. Khi lên cấp đầu bếp bánh chính, mức lương tăng lên khoảng 6 – 8 triệu đồng. Đối với tổ trưởng bếp bánh, thu nhập dao động từ 7 – 9 triệu đồng/tháng. Nếu đảm nhận vai trò giám sát hoặc quản lý bếp bánh, lương có thể tăng lên 10 – 15 triệu đồng/tháng. Bếp trưởng bếp bánh có mức lương khoảng 20 triệu đồng/tháng. Những người đạt trình độ chuyên gia bếp bánh có thể nhận lương từ 30 – 40 triệu đồng. Đối với chủ tiệm bánh, thu nhập sẽ phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của cửa hàng.

Nguồn tham khảo: Academia21, Culinary Lab School, Culinary Schools

*Bài viết được chỉnh sửa bởi tác giả Võ Quỳnh Hương vào ngày 25/09/2024.

Ngành/chuyên ngành phân tích dữ liệu học ở trường nào tốt nhất?

Nếu bạn thực sự yêu thích ngành/chuyên ngành phân tích dữ liệu thì dưới đây là danh sách một số trường được đánh giá cao về chất lượng đào tạo:

Học ngành CNTT (Ứng dụng phần mềm) ra trường làm việc gì?

Sau khi tốt nghiệp học sinh sẽ làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp có nhu cầu ứng dụng phần mềm tin học trong các hoạt động quản lý, nghiệp vụ kinh doanh sản xuất. Cụ thể:

Học sinh cũng làm việc được trong các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực phần mềm tin học như: Lập trình viên phần mềm ứng dụng, kỹ thuật viên thiết kế web, kỹ thuật viên kiểm thử phần mềm.

Nghề làm bánh có nên đến trường học?

Nếu chỉ muốn làm được một món bánh nào đó thì thực tế là bạn không nhất thiết phải đến trường học mà có thể tự mày mò thực hành theo những công thức trên mạng hoặc đăng ký các khóa học trực tuyến có trả phí. Bạn cũng có thể chọn phương án “nghề dạy nghề” bằng cách tìm cơ hội làm phụ tá cho một nghệ nhân làm bánh nào đó để vừa làm vừa học. Tuy nhiên với các lựa chọn tự học kể trên thì chắc chắn bạn sẽ không được học nghề một cách bài bản với các kiến thức nền tảng vững chắc.

Thật vậy, các công thức trên mạng dù tỉ mỉ đến đâu thì bạn cũng khó biết thành phẩm của mình có đạt đủ chuẩn để hành nghề chưa vì không được người có kinh nghiệm trực tiếp đánh giá. Công việc trong gian bếp lúc nào cũng tất bật nên các nghệ nhân làm bánh dù nhiệt tình cách mấy cũng không có nhiều thời gian để truyền đạt bí kíp làm nghề một cách chi tiết cho bạn, nhất là khi công việc chính của họ lúc này không phải là giảng viên đào tạo.

Thực tế thì các công việc liên quan đến bánh trái hiếm khi đòi hỏi bạn có bằng cấp cao mà chủ yếu đánh giá năng lực tạo ra sản phẩm của đầu bếp. Mặc dù vậy nhưng Hotcourses Vietnam vẫn khuyên bạn nên chịu khó đầu tư thời gian học nghề làm bánh tại các cơ sở chính quy để trang bị cho bản thân đủ kiến thức cơ bản trong hành trình theo đuổi sự nghiệp dài hơi sắp tới. Chẳng hạn như chỉ có các chương trình đào tạo chính quy mới trang bị cho bạn tư duy sáng tạo nghệ thuật trong làm bánh hay các tiêu chuẩn quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến. Chưa kể hầu hết các khóa học làm bánh đều được tổ chức tại một gian bếp được trang bị đầy đủ dụng cụ chuyên nghiệp mà bạn sẽ không thể trải nghiệm nếu tự học ở nhà.

Tùy vào định hướng, quỹ thời gian và ngân sách cá nhân mà bạn có thể linh động chọn học nghề làm bánh để lấy chứng nhận (certificate), bằng Cao đẳng (Associate’s Degree), bằng Cử nhân (Bachelor’s Degree) hay thậm chí là bằng Thạc sĩ (Master). Mỗi bậc học sẽ có nội dung đào tạo khác biệt như sau:

Chương trình cấp chứng nhận nghề làm bánh thường có thời gian học ít hơn 1 năm và chỉ tập trung đào tạo kỹ năng chuyên môn bếp bánh để học viên có thể hành nghề ngay sau khi hoàn tất khóa học.

Chương trình Cao đẳng nghề làm bánh sẽ kéo dài trong vòng 2 năm. Ngoài những kiến thức chuyên môn, bạn sẽ còn dành thời gian học các lớp đại cương như Toán hoặc Viết sáng tạo. Kỹ năng tính toán rất hữu ích trong việc kinh doanh và viết lách giỏi sẽ giúp bạn quảng bá được sản phẩm của mình, nên các môn học đại cương nhìn chung không hề lãng phí thời gian.

Chương trình Cử nhân nghề làm bánh thường dành cho những bạn có định hướng theo đuổi vị trí quản lý khu vực bếp bánh tại nhà hàng hay khách sạn. Vậy nên chương trình học sẽ đào tạo thêm các kỹ năng liên quan đến quản trị nhân sự hay kinh doanh nói chung.

Chương trình Thạc sĩ nghề làm bánh sẽ tạo điều kiện cho bạn nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa về các sản phẩm mình làm ra bao gồm các kiến thức về khoa học thực phẩm, giá trị dinh dưỡng hay làm chủ khẩu phần ăn của từng người. Sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ bạn có thể sẽ không trực tiếp vào bếp làm bánh mà giữ vai trò tư vấn dinh dưỡng hoặc giám sát toàn bộ quá trình sản xuất của một loại bánh trên thị trường.

Một số môn học trong các chương trình dạy làm bánh bạn có thể tham khảo như:

Cách sử dụng và bảo quản đồ nghề làm bánh

Tìm hiểu về nguyên liệu làm bánh

Vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến

Ngành Kinh doanh quốc tế học trường nào?

Ngành Kinh doanh quốc tế là một lĩnh vực phổ biến và hầu hết các trường đại học lớn ở Việt Nam đều cung cấp chương trình đào tạo trong lĩnh vực này. Dưới đây là một số trường đại học nổi tiếng mà bạn có thể cân nhắc:

Trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG-HCM: Là một trong những trường hàng đầu ở Việt Nam chuyên đào tạo và cung cấp chương trình đào tạo chất lượng cao về kinh doanh và kinh tế.

Trường Đại học Ngoại thương (FTU)

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU)

Trường Đại học Tài chính – Marketing (UFM)

Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng (DUE)

Mỗi trường sẽ có phương pháp giảng dạy và chương trình học khác nhau, vì vậy bạn nên tìm hiểu kỹ từng trường để tìm ra nơi phù hợp nhất với nhu cầu và mong muốn của mình.

Kỹ năng lên kế hoạch và quản lý tài chính

Bạn được học lập kế hoạch làm việc, xây dựng thực đơn và đảm bảo cung ứng các sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng ở mọi thời điểm, rất cần tiết trong kinh doanh. Kỹ năng quản lý sẽ giúp bạn có thể tính toán, kiểm soát chi phí một cách nhanh nhất, qua đó giảm giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận.