Một câu hỏi thường gặp ở nhiều bạn khi bắt đầu quá trình học chính là “Mình phải học trong bao lâu để thành thạo tiếng Anh?” Theo như nhiều nghiên cứu của các trường đại học và viện ngôn ngữ, thời gian trung bình cần thiết để một người đạt đến trình độ thành thạo Anh ngữ là 20 - 26 tháng (tương ứng với 1.200 giờ học). Nhưng liệu ta có thể rút ngắn con số này không? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên cũng như định hướng lộ trình học một cách hiệu quả nhất.
Các phương pháp học tiếng Trung nhanh và hiệu quả nhất
Như đã chia sẻ ở trên, để rút ngắn thời gian học tiếng Trung bạn cần có phương pháp học hay và hiệu quả. Hãy theo dõi những phương pháp dưới đây sẽ giúp bạn nhanh chóng chinh phục được ngôn ngữ Trung:
Phương pháp, cách thức học tiếng Anh
Một phương pháp học tập đúng đắn, phù hợp với từng cá nhân sẽ rút ngắn đáng kể lộ trình học tiếng Anh của bạn và khiến cho câu hỏi học tiếng Anh mất bao lâu trở nên dễ trả lời hơn.
• Tự học tiếng Anh tại nhà: Việc tự học tiếng Anh thông qua ứng dụng trên điện thoại/máy tính, sách vở hay tài liệu trực tuyến đòi hỏi bạn phải có sự kiên trì và tính tự giác cao. Mặc dù có thể linh hoạt về thời gian, nhưng hiệu quả thường phụ thuộc vào cách bạn áp dụng và thực hành.
• Học với giáo viên hoặc trung tâm: Lộ trình học tập bài bản kết hợp cùng sự hướng dẫn sát sao từ giáo viên trung tâm có thể giúp bạn học tiếng Anh nhanh hơn. Đặc biệt, việc luyện tập với giáo viên bản ngữ sẽ cải thiện phát âm và giao tiếp đáng kể.
• Kết hợp tự học và khóa học có giảng viên từ trung tâm: Sự kết hợp giữa tự học và tham gia các lớp học có thể mang lại hiệu quả cao nhất, đặc biệt khi bạn biết cách tận dụng cả thời gian tự luyện tập và sự hỗ trợ từ giảng viên.
Học tiếng Anh mất bao lâu với mục tiêu thành thạo tiếng Anh toàn diện?
Nhiều người thắc mắc rằng học cần học tiếng Anh mất bao lâu để có thể sử dụng tiếng Anh một cách toàn diện. Thành thạo một ngôn ngữ toàn diện là bao gồm các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cao tương đương người bản xứ.
Để làm được điều này, bạn cần từ 2-5 năm học tập kiên trì với tinh thần kỷ luật cao. Đây là mục tiêu dành cho những người muốn sử dụng tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai trong cả công việc, học tập và đời sống sinh hoạt thường ngày. Quá trình này không chỉ đòi hỏi thời gian mà còn phụ thuộc vào việc bạn có được tiếp xúc thường xuyên với môi trường sử dụng tiếng Anh hay không.
Giai đoạn mới bắt đầu học tiếng Trung
Giai đoạn mới bắt đầu còn được gọi là giai đoạn sơ cấp, tương đương với trình độ HSK1 và HSK2.
Tiếng Trung trình độ trung cấp tương đương HSK3 và HSK4. Những bạn nào muốn xin học bổng du học Trung Quốc hoặc tìm kiếm việc làm tiếng Trung thì cần chinh phục được giai đoạn này.
Với những bạn muốn học tiếng Trung để phiên dịch hoặc làm các công việc chuyên sâu về ngôn ngữ thì phải đạt trình độ cao cấp tương đương với HSK5 và HSK6.
Tham khảo ngay: 1000 từ vựng tiếng Trung cơ bản cần nằm lòng
Học tiếng Đức mất bao lâu để nhuần nhuyễn từng kĩ năng?
Nếu xét về một trình độ nhất định nào đó, bạn cần thời gian trung bình 03 tháng để đạt được trình độ tiếng Đức A1 hay A2, con số này kéo dài gấp 04 lần để có được trình độ B1, B2 và 30 tháng đối với bằng C1 – chứng chỉ để học đại học tại Đức. Đạt được trình độ C1 cũng đồng nghĩa với việc bạn đã thành thạo cả 04 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết như một người bản xứ. Bạn có thể hiểu được nội dung của nhiều đoạn văn bản khác nhau với cấu trúc phức tạp, nói lưu loát mà không ấp úng hay ngừng giữa chừng để suy nghĩ về từ vựng và khả năng trình bày những vấn đề phức tạp một cách trôi chảy và tự nhiên.
Điều này hoàn toàn không hề dễ, tuy nhiên, có những người chỉ cần thời gian 03 tháng để hoàn thành 04 cấp độ từ A1 đến B2 và 06 tháng đến 01 năm để có được chứng chỉ C1. Vậy họ đã làm gì và học ra sao qua 04 kĩ năng đó để có được hiệu quả nhanh đến thế? Câu trả lời là thời gian bao lâu hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân và khả năng của mỗi cá nhân, có những người có khả năng tiếp nhận và phân tích thông tin một cách nhanh chóng, đồng thời áp dụng phương pháp học phù hợp với bản thân để đạt hiệu quả nhanh nhất cùng với niềm đam mê và sự quyết tâm cao. Ngược lại, nhiều đối tượng phải mất nhiều năm chỉ để hoàn thành mức cơ bản. Dưới đây là những lưu ý quan trọng để phát triển đều 04 kĩ năng nghe, nói, đọc và viết khi học tiếng Đức.
Đây được xem là kĩ năng quan trọng nhất vì nó là tiền đề để phát triển 03 kĩ năng còn lại. Trong giao tiếp, điều quan trọng nhất là hiểu được đối phương đang nói gì và thậm chí khi ta trả lời lại bằng những câu không hoàn chỉnh, thì họ vẫn có thể hiểu được. Do đó, nếu không nghe được bạn sẽ mất đi cơ hội giao tiếp. Đối với kĩ năng này, bạn nên đầu tư học đầu tiên và trau dồi thật nhiều. Bạn nên xác định chủ đề và mức độ nghe phù hợp với khả năng của bản thân, nếu bạn yêu thích thể thao, hãy chọn những kênh nghe chậm, rõ ràng và tăng dần độ khó theo từng ngày.
Cách hiệu quả nhất đó là luyện nghe tiếng Đức thường xuyên, bạn hãy tập thói quen nghe mỗi ngày ở bất cứ nơi đâu bạn muốn. Xem phim, nghe nhạc, nghe tin tức trên các kênh học tiếng Đức đều là những nguồn vừa học vừa giải trí hữu ích. Bạn không nhất thiết phải hiểu 100% mà chỉ cần nắm 80% nội dung là được, đồng thời ghi chép lại từng câu mà bạn nghe cũng như nói lại bắt chước theo cách phát âm trong đoạn video hay radio đó. Khi ghi chép lại, bạn vừa học được ngữ điệu nhấn nhá, có vốn từ vựng mới, trau dồi kiến thức văn hóa nước bạn và có thêm những nguồn cấu trúc ngữ pháp tiếng Đức. Cho nên đối với kĩ năng nghe, “Nghe – Ghi chép” là phương pháp kinh điển giúp cải thiện tốt nhất và nếu bạn biến việc này thành thói quen hàng ngày, thời gian để thành thục nó chỉ chưa đầy 03 tháng nếu đã có kiến thức nền tảng.
Cách hiệu quả nhất đó là sống trong môi trường của người bản xứ để luyện nói tiếng Đức vì khi đó bạn sẽ được nói mọi lúc mọi nơi, vì thế những bạn du học sinh Đức chỉ cần thời gian 01 năm để thành thạo kĩ năng này. Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện đó và ngoài kia còn những cách học khác cũng hiệu quả không kém. Nếu bạn mới bắt đầu thì hãy tìm những video dạy phát âm tiếng Đức từ cơ bản đến nâng cao để làm quen dần. Sau đó, tập nói từng câu ngắn cho đến câu dài và phức tạp hơn.
Bạn nên tìm người trò chuyện bằng tiếng Đức mặc kệ đúng hay sai, là giảng viên, bạn bè hay trên các diễn đàn hoặc những con phố tập trung khách du lịch người Đức. Ngoài ra, nên tập suy nghĩ bằng tiếng Đức, mọi thứ bạn nhìn thấy như con phố, hàng quán bên đường, mua sắm, công viên, xe cộ hay thời tiết đều hãy mô tả chúng bằng ngôn ngữ Đức. Khi giao tiếp với người khác đặc biệt là người bản xứ, bạn nên xin phép ghi âm lại cuộc trò chuyện đó để về nhà nghe lạ và học theo cách phát âm cũng như ngữ điệu của họ. Bên cạnh đó, học hát nhạc tiếng Đức cũng là phương pháp vừa học vừa giải trí hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua.
Một điều hiển nhiên rằng muốn đọc và hiểu được sách báo hay tiểu thuyết mà không cần phải tra từ điển thì điều đầu tiên là phải học từ vựng. Hãy học 10 – 20 từ mỗi ngày để trau dồi thêm vốn từ vựng, viết chúng vào một cuốn notebook nhỏ và đem theo bên mình để khi rảnh bạn có thể lấy ra xem lại. Đọc những gì bạn thích từ truyện cười, văn hóa đến ẩm thực. Đọc từ dễ đến khó, từ những bài báo hay chủ đề thông thường cho đến những đề mục chuyên ngành nghiên cứu hay những cuốn sách lâu đời. Trong lúc
, bạn nên đọc to và đọc lên xuống, luyến láy để tập dần với cách phát âm và ngữ điệu.
Đối với mọi loại ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ Đức nói riêng, viết là kĩ năng khó nhất đòi hỏi vốn kiến thức cũng như từ vựng phải phong phú cùng với lối suy nghĩ tư duy mạch lạc, logic. Để viết tiếng Đức tốt, bạn phải hiểu được những cấu trúc ngữ pháp từ đơn giản đến phức tạp và những câu cú đặc thù của loại ngôn ngữ này nhằm đem lại sự đa dạng câu từ trong bài viết của mình.
Cách tốt nhất để cải thiện kĩ năng này là tập viết mỗi ngày, từ câu đơn đến câu phức, viết nhật kí hay bất cứ chủ đề nào bạn muốn. Hoặc khi học được một từ mới, bạn cũng nên đặt câu với từ đó bằng cách viết ra một câu đơn. Khi bạn học được 10 – 20 từ mới trong ngày, tối trước khi ngủ hãy viết một trang nhật kí chứa tất cả những từ vựng mà bạn vừa học được ngày hôm đó, lặp đi lặp lại mỗi ngày và bạn sẽ nhận được kết quả xứng đáng chỉ trong vài tháng ngắn ngủi. Trên đây là những lời khuyên để bạn cải thiện 04 kĩ năng nghe, nói, đọc và viết khi học tiếng Đức. Hi vọng nó sẽ giúp ích cho bạn trên con đường học tập và tìm ra được câu trả lời của bản thân cho câu hỏi “Học tiếng Đức mất bao lâu?”. Tags: học tiếng đức bao lâu, học tiếng đức online, học tiếng đức ở đâu tphcm, học tiếng đức miễn phí, ngữ pháp tiếng đức, bảng chữ cái tiếng đức, học tiếng đức ở đâu hà nội, tài liệu luyện tiếng đức.
Trong thời đại quốc tế hóa hiện nay, hành trình chinh phục tiếng Anh là một “điều kiện cần” để tạo ra nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn. Thế nhưng, việc học tiếng Anh mất bao lâu thì thành thạo ngôn ngữ này lại là một câu hỏi khó ai trả lời được. Việc học tiếng Anh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ mục tiêu cá nhân, sự kiên trì nỗ lực đến phương pháp học tập… Trong bài viết này, cùng ILA “gỡ rối” từng yếu tố để có thể xác định cho bạn cần bao nhiêu thời gian để có thể đạt được trình độ học tiếng Anh như bạn mong muốn!