Cho vay lên đến 100% nhu cầu vay và tối đa 20 tỷ
Điều kiện vay thế chấp cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh
Điều kiện vay thế chấp có sự khác biệt giữa đối tượng khách hàng là doanh nghiệp và hộ kinh doanh.
Doanh nghiệp và hộ kinh doanh chuẩn bị các hồ sơ vay vốn, bao gồm hồ sơ tài sản thế chấp.
Hồ sơ vay vốn kinh doanh không thế chấp
Hồ sơ vay vốn kinh doanh không thế chấp có thể thay đổi tùy theo yêu cầu của từng ngân hàng, nhưng thường bao gồm các tài liệu cơ bản sau:
Các tài liệu này giúp ngân hàng xác minh thông tin và đánh giá hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp.
Vay vốn kinh doanh không thế chấp là gì?
Vay vốn kinh doanh không thế chấp hay còn gọi là vay tín chấp là hình thức cho vay không yêu cầu tài sản đảm bảo từ doanh nghiệp. Thay vào đó, ngân hàng dựa vào uy tín tín dụng, lịch sử giao dịch và năng lực tài chính để quyết định khoản vay.
Những lợi ích nổi bật của hình thức vay này bao gồm:
Ngân hàng sẽ dựa vào uy tín tín dụng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá rủi ro, thay vì yêu cầu tài sản đảm bảo cụ thể. Loại vay này rất phù hợp với các doanh nghiệp cần vốn cho nhu cầu tài chính ngắn hạn như vốn lưu động, mua hàng tồn kho hoặc chi phí kinh doanh tức thời. Doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có nhiều tài sản giá trị, thường chọn vay không thế chấp vì tính linh hoạt và đơn giản của nó.
Xem thêm: Thủ tục vay vốn kinh doanh không thế chấp mới nhất
Lợi ích của vay thế chấp cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh
Hình thức vay thế chấp cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích, cụ thể:
Vay thế chấp có hạn mức cao và lãi suất ưu đãi.
Lợi ích của vay vốn kinh doanh không thế chấp
Dưới đây là những lợi ích nổi bật của vay vốn kinh doanh không thế chấp:
Xem thêm: Điều kiện xin cấp giấy phép kinh doanh tư vấn tài chính
Lời khuyên từ ngân hàng khi vay vốn kinh doanh không thế chấp
Để thực hiện vay vốn kinh doanh không thế chấp một cách hiệu quả, khách hàng có thể lưu ý các điểm sau:
Kết luận, vay kinh doanh không có giấy phép mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, bao gồm không cần tài sản đảm bảo, quy trình phê duyệt nhanh và sự linh hoạt trong sử dụng vốn. Để tận dụng tối đa hình thức vay này, doanh nghiệp nên chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, cung cấp thông tin chính xác và có kế hoạch vay vốn rõ ràng. Việc liên hệ trực tiếp với ngân hàng và chọn đơn vị cho vay uy tín sẽ giúp quá trình vay diễn ra suôn sẻ và hiệu quả. Liên hệ với AZTAX qua HOTLINE: 0932.383.089 để được hỗ trợ tư vấn nhé!
Thông qua Haravan, để đăng ký vay vốn, Anh/Chị chỉ cần cung cấp các thông tin cơ bản như:
Ngoài ra, với sự đồng ý chia sẻ dữ liệu từ Anh/Chị, Haravan sẽ chủ động thu thập các hồ sơ về tình hình tài chính kinh doanh thông qua hệ thống mà bạn đang sử dụng liên quan đến kết quả kinh doanh trong 03 (ba) tháng gần nhất và chia sẻ cho đơn vị cho vay vốn mà bạn lựa chọn với mục đích xét duyệt hồ sơ và không sử dụng với bất kì mục đích nào khác.
Đối với khách hàng chưa có dữ liệu doanh thu trên Haravan hoặc các sàn TMĐT, anh/chị có thể bổ sung sao kê tài khoản để tăng tỷ lệ giải ngân thành công
Vay thế chấp kinh doanh là hình thức vay vốn mà doanh nghiệp hoặc cá nhân sử dụng tài sản có giá trị (thường là bất động sản như nhà xưởng, đất đai...) để thế chấp cho ngân hàng nhằm mục đích vay một khoản tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hình thức vay thế chấp hiện đang là lựa chọn của rất nhiều hộ kinh doanh và doanh nghiệp, đặc biệt là khi cần nguồn vốn lớn.
Bạn đọc lưu ý: Nội dung đề cập trong bài viết được tổng hợp dựa trên thông tin chung của thị trường, không đại diện cho duy nhất các sản phẩm và dịch vụ của Techcombank.
Lãi suất vay doanh nghiệp không thế chấp
Lãi suất vay cho doanh nghiệp không thế chấp có thể biến động dựa trên chính sách của từng ngân hàng và quy định của ngân hàng nhà nước. Để có thông tin chính xác về mức lãi suất hiện tại, khách hàng nên trực tiếp liên hệ với ngân hàng để được tư vấn cụ thể.
Quy trình vay vốn kinh doanh không thế chấp
Doanh nghiệp khi vay vốn không thế chấp có thể thực hiện theo quy trình 5 bước sau:
Bước 1: Đăng ký tư vấn: Khởi đầu bằng cách đăng ký tư vấn vay vốn qua trang web hoặc số hotline của ngân hàng.
Bước 2: Nhận tư vấn: Nhân viên ngân hàng sẽ liên lạc để giải thích quy trình vay, giải đáp thắc mắc và cung cấp thông tin về các sản phẩm vay.
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ: Theo hướng dẫn của nhân viên ngân hàng, chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết. Hồ sơ rõ ràng và chính xác giúp đẩy nhanh tiến trình phê duyệt.
Bước 4: Phê duyệt khoản vay: Ngân hàng xem xét và phê duyệt hồ sơ vay vốn không thế chấp.
Bước 5: Giải ngân: Sau khi phê duyệt, ngân hàng sẽ chuyển tiền vay vào tài khoản doanh nghiệp đã đăng ký.
Quy định về tài sản đảm bảo khi vay thế chấp kinh doanh
Theo Quyết định số 217/QĐ-NH1, tài sản đảm bảo khi vay thế chấp kinh doanh được định nghĩa rõ ràng, cụ thể là:
Tài sản đảm bảo có thể là nhà ở, công trình, nhà máy...
Lãi suất vay thế chấp sẽ tùy thuộc vào từng gói vay, từng thời điểm cụ thể cũng như các chính sách cho vay của ngân hàng. Doanh nghiệp và hộ kinh doanh có thể liên hệ với ngân hàng mà mình muốn vay vốn để biết chính xác thông tin.
Thấu hiểu được những khó khăn của khách hàng khi tiếp cận nguồn vốn kinh doanh, Techcombank đã áp dụng lãi suất vay thế chấp vô cùng ưu đãi như sau:
(*) Lãi suất được cập nhật đến ngày 28/8/2024, lãi suất có thể thay đổi tùy theo chính sách của ngân hàng tại từng thời kỳ.
Lãi suất vay thế chấp sẽ phụ thuộc vào sản phẩm vay và thời điểm vay tại từng ngân hàng.
Nhìn chung, tại hầu hết các ngân hàng, tổ chức tín dụng uy tín, quy trình vay thế chấp kinh doanh sẽ bao gồm 4 bước cơ bản như sau:
Bước 1 - Khách hàng tiếp nhận tư vấn và chọn sản phẩm vay phù hợp:
Để có thể vay thế chấp, trước tiên khách hàng cần cung cấp các thông tin như số vốn cần vay, mục đích vay vốn, khả năng tài chính hiện tại của doanh nghiệp/hộ kinh doanh... Sau khi tiếp nhận đầy đủ thông tin cần thiết, chuyên viên tư vấn sẽ đưa ra gợi ý tốt nhất để bạn lựa chọn được gói vay phù hợp. Ngoài ra, mọi thắc mắc về gói vay, thủ tục, điều kiện, hồ sơ, quy trình vay vốn cũng sẽ được giải đáp đầy đủ, chi tiết nhất.
Bước 2 - Chuẩn bị hồ sơ vay thế chấp kinh doanh:
Chuyên viên tư vấn của ngân hàng sẽ hướng dẫn khách hàng chuẩn bị các hồ sơ vay thế chấp cần thiết. Tại bước này, bạn sẽ cần hoàn thiện và cung cấp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo đúng thời gian và yêu cầu của ngân hàng.
Ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ vay thế chấp của doanh nghiệp dựa trên các yếu tố như: Giá trị tài sản, khả năng tài chính, phương án sử dụng vốn… Trong trường hợp hồ sơ vay đủ điều kiện, ngân hàng sẽ đưa ra quyết định phê duyệt hồ sơ và hạn mức vay.
Đây là bước cuối cùng của quá trình vay thế chấp. Sau khi khách hàng nhận được quyết định cho vay, ngân hàng sẽ giải ngân số vốn theo đúng hợp đồng đã thỏa thuận.
Hiện nay, quy trình vay vốn tại Techcombank sẽ nhanh chóng, dễ dàng hơn với các khách hàng đã có giao dịch. Doanh nghiệp và hộ kinh doanh có thể mở tài khoản ngay hôm nay để tận hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn, cũng như dễ dàng tiếp cận các gói vay vốn đa dạng. Khách hàng có thể mở tài khoản online nhanh chóng ngay lại nhà hoặc tới quầy giao dịch để được chuyên viên hỗ trợ.
Mở ngay tài khoản Techcombank để dễ dàng tiếp cận các sản phẩm vay.